Tại sao nghị sĩ Quốc hội được thêm 君 khi gọi tên? | Tiếng Nhật Pro.net

25 tháng 6, 2018

Textual description of firstImageUrl

Tại sao nghị sĩ Quốc hội được thêm 君 khi gọi tên?

国会議員(こっかいぎいん)は、なぜ「(きみ)づけ」で()ばれる?
♻ Tại sao nghị sĩ Quốc hội được thêm (くん) khi gọi tên?
Tại sao nghị sĩ Quốc hội được thêm 君 khi gọi tên?

国会議員(こっかいぎいん)は、お(たが)いに「○○先生(せんせい)」と()びあうことが(おお)い。かなりキモチガ(わる)いが、そんな国会議員(こっかいぎいん)国会(こっかい)本会議(ほんかいぎ)委員会(いいんかい)議員(ぎいん)委員長(いいんちょう)から名前(なまえ)()ばれるときは、「○○(くん)」と()ばれるのはどうしてか?(ただし、土井(どい)たか子元衆議院議長(こもとしゅうぎいんぎちょう)だけは、憲政史上初(けんせいしじょうはじ)めて「〇〇さん」と呼んだが)。
Các nghị sĩ Quốc hôi thường gọi nhau bằng○○先生(せんせい)(Tiên sinh). Nhưng tại sao, cũng chính những nghị sĩ đó trong các cuộc họp chính của Quốc hội hoặc trong các cuộc họp Ủy viên lại bị các Nghị sĩ khác hoặc Chủ tịch Quốc hội gọi bằng cách thêm “kun” sau tên, nghe khá là khó chịu? (Tuy nhiên, chỉ riêng Nguyên Chủ tịch Hạ viện Takako Doi lần đầu tiên trong lịch sử, đã gọi bằng cách thêm “san” sau tên gọi.

国会議員(こっかいぎいん)を「(きみ)づけ」で()んだのは、明治二十三年(めいじにじゅうさんねん)第一回(だいいちかい)帝国会議(ていこくかいぎ)開催(かいさい)されたときだ。一説(いっせつ)によれば、当時(とうじ)のアメリカ議会(ぎかい)では議員(ぎいん)名前(なまえ)()ぶときに「ミスター」という敬称(けいしょう)をつけるのが普通(ふつう)で、それを「(くん)」と和訳(わやく)したのが(はじ)まりだという。当時(とうじ)は、日本(にほん)もアメリカも女性(じょせい)参政権(さんせいけん)(みと)められていなかったから、国会議員(こっかいぎいん)はみな(おとこ)。だから、「ミスター」=「(くん)」だけでよかったわけだ。
Việc thêm “kun” khi gọi tên nghị sĩ Quốc hội lần đầu là tại Cuộc họp Đế quốc Nhật Bản lần 1 vào năm Minh trị thứ 23 (tức năm 1890). Theo một giả thuyết, nghe nói tại các cuộc họp của Mỹ thời gian đó, việc thêm “Mr” như một cách gọi tôn trọng khi gọi tên nghị sĩ là phổ biến, và đó là sự khởi đầu cho việc thêm “kun” khi dịch sang tiếng Nhật. Thời đó, do việc tham gia chính quyền của nữ giới chưa được công nhận nên nghị sĩ Quốc hội đều là nam giới. Do vậy, cách gọi “Mr” = “kun” là đủ.

いずれにせよ、当時(とうじ)の「(くん)」は、けっして(かる)呼称(こしょう)ではなかった。で、これが一種(いっしゅ)慣例(かんれい)となり、戦後(せんご)女性議員(じょせいぎいん)誕生(たんじょう)してからも、(いま)(いた)るまで(つづ)いているというわけである。
Dù sao thì, cách gọi “kun” vào thời điểm đó không phải là cách gọi xem nhẹ. Vì thế, việc này trở thành một thói quen, và sau chiến tranh (Chiến tranh Thế giới lần 2 - 1945), dù đã xuất hiện nghị sĩ nữ nhưng vẫn được tiếp tục sử dụng tên gọi như trên cho đến ngày nay.
Khanh Phạm

Bài viết liên quan: