Cách sử dụng: (1) được sử dụng để biểu thị rằng danh từ đi trước nó là
chủ thể của động tác hay trạng thái trong vị ngữ ở phía sau.
(2) được sử dụng để
biểu thị rằng danh từ đi trước nó là đối tượng của trạng thái trong vị ngữ ở phía
sau.
(3) được sử dụng như
một trợ từ kết nối
Dạng sử dụng: Nが~。
Ví dụ:
(1) Để biểu thị danh từ đi trước là
chủ thể của động tác hay trạng thái
①
あの人が松本さんです。
Người kia là chị Matsumoto.
②
来月母が日本へ来ます。
Tháng tới mẹ tôi sẽ đến Nhật.
③
うちには猫が2匹います。
Nhà tôi có 2 con mèo.
④
月曜日と火曜日は西村先生が教えます。
Thứ hai và thứ ba là cô Nishimura
đứng lớp.
⑤
これはわたしが撮った写真です。
Đây là hình tôi đã chụp.
⑥
この辞書は表紙がきれいですね。
Từ điển này có bìa đẹp nhỉ.
⑦
仕事が忙しいので、今度は参加できません。
Vì công việc bận rộn nên lần
này tôi không thể tham gia được.
(2) biểu thị danh từ đi trước là đối
tượng của trạng thái phía sau
⑧
わたしはポップが好きです。
Tôi thích nhạc pop.
⑨
あなたは料理が上手ですね。
Anh nấu ăn giỏi nhỉ.
⑩
彼女が大好きです。
Tôi rất thích cô ấy.
⑪
彼も日本語ができるらしい。
Nghe nói anh ấy
cũng biết tiếng Nhật.
⑫
この仕事には英語力が必要です。
Công việc này thì cần khả
năng tiếng Anh.
⑬
彼は日本語が得意です。
Anh ấy thì giỏi tiếng Nhật.
⑭
日本語ができますか。
Anh
biết tiếng Nhật chứ?
(3) như một trợ từ kết nối
⑮
日本語はできますが、英語はできません。
Tiếng Nhật thì biết nhưng tiếng
Anh thì không.
⑯
ビールは飲みますが、お酒は飲みません。
Bia thì uống nhưng rượu thì không.
⑰
ポップは好きですが、ロックはあまり好きじゃありません。
Nhạc pop thì thích nhưng nhạc
rock thì không thích lắm.
⑱
すみませんが、お名前は?
Xin lỗi, chị tên là gì?
⑲
お忙しいと思いますが、今よろしいでしょうか?
Tôi biết là anh rất bận,
nhưng xin phép anh một chút được không?
⑳
この前のお話ですが、どうなりましたか?
Chuyện lần trước, thế nào rồi
anh?
21.彼には伝えましたが、どうなるか分かりません。
Tôi đã truyền đạt với anh
ta rồi, nhưng cũng không biết sẽ ra sao.
22.僕、アイスコーヒーにしますが、あなたは?
Tôi sẽ gọi cà phê đá, còn
anh?
*Nâng cao:
Ngoài ra còn được sử dụng trong một số câu mang tính quán
ngữ (thành ngữ...)
23. 負けるが勝ち
Thua trước để rồi thắng
sau