次のAとBはそれぞれ、「会話するときに大切なこと」について書かれた文書である。二つの文書を読んで、あとの問いに対する答えとして最もよいものを、1・2・3・4から一つ選びなさい。
(A)
世の中には、人の話を聞くのが実にうまい人がいます。そういう人は、話す人を見つめながら表情豊かに興味深そうに反応しな
がら聞いてくれるので、話す方も、自分が受け入れられているという安心感を覚え、その人の方をじっと見つめて話し続けたくなるものです。自分にとって好ましい感じの人だったり、より親しい人であったりすれば、なおさらでしょう。しかし、数人で会話をしているときは、注意しなければなりません。自分にとって好ましいある特定の人ばかりを見ながら話を続ければ、それ以外の人は自分が軽視されているような気になり、いい気分ではないでしょう。等しい割合で視線を送ることが、グループで話すときには大切なのです。
がら聞いてくれるので、話す方も、自分が受け入れられているという安心感を覚え、その人の方をじっと見つめて話し続けたくなるものです。自分にとって好ましい感じの人だったり、より親しい人であったりすれば、なおさらでしょう。しかし、数人で会話をしているときは、注意しなければなりません。自分にとって好ましいある特定の人ばかりを見ながら話を続ければ、それ以外の人は自分が軽視されているような気になり、いい気分ではないでしょう。等しい割合で視線を送ることが、グループで話すときには大切なのです。
(B)
最近「傾聴」という言葉をよく聞く。話を聞くときに、相手が話したいこと、伝えたいことを、受容的・共感的な態度で聞くことで、もともとはカウンセリングなどで使われる手法である。学校で教えられたり企業の研修でも取り上げられたりするからであろうか、話をしているときに「なるほど」「そうですね」「たしかに」などとあいづちを打ちながら話を聞いてくれる人が、若い人を中心に増えたような気がする。それはたいへんに結構なことであはある。聞いているのかいないのか、わからないように無反応であるよりは、ずっとよいだろう。しかし、これも度が過ぎれば、「この人はいつも聞いてくれるが、自分の意見は言わない人だ」と思われてしまう危険性もある。相手が何を求めているのかを注意深く考慮し、時と場に応じて、聞く態度を調整する必要があるのではないだろうか。
問1:AとBのどちらの文章にも触れられている点は何か。
1.話してにとって好ましい、聞き手の態度
2.話をするときに、相手によい印象を与える方法
3.話を聞くときの、あいづちの重要性
4.自分の意見を軽々しく言わないことの重要性
問2:AとBについて、正しいものはどれか。
1.Aは話をするときの視線の重要性、Bは話を聞くときの共感の重要性を主張している。
2.AもBも傾聴の重要性について主張している。
3.Aはグループで会話しているときの聞く態度について、Bは二人で話をしているときの聞く態度について述べている。
4.Aは話をするときに気をつけるべき点について、Bは話を聞くに気をつけるべき点について述べている。
BẢN DỊCH GỢI Ý
(A)
世の中には、人の話を聞くのが実にうまい人がいます。そういう人は、話す人を見つめながら表情豊かに興味深そうに反応しながら聞いてくれるので、話す方も、自分が受け入れられているという安心感を覚え、その人の方をじっと見つめて話し続けたくなるものです。自分にとって好ましい感じの人だったり、より親しい人であったりすれば、なおさらでしょう。
Trong cuộc sống, có những người thật sự rất giỏi việc lắng nghe người khác nói. Và vì những người như thế sẽ vừa nghe, vừa nhìn chằm chằm vào người nói, vừa tỏ ra rất quan tâm đến câu chuyện nên người nói sẽ cảm thấy an tâm rằng mình được tiếp nhận và sẽ có xu hướng chỉ muốn nhìn chằm chằm vào người quan tâm đó mà tiếp tục nói. Nếu người nghe là những người có cảm giác dễ mến hay những người thân thiết hơn đối với bản thân mình thì xu hướng này càng rõ ràng hơn nữa.
しかし、数人で会話をしているときは、注意しなければなりません。自分にとって好ましいある特定の人ばかりを見ながら話を続ければ、それ以外の人は自分が軽視されているような気になり、いい気分ではないでしょう。等しい割合で視線を送ることが、グループで話すときには大切なのです。
Tuy nhiên, khi trò chuyện trước số đông thì cần phải lưu ý. Nếu mình nói chuyện mà chỉ cứ nhìn chằm chằm vào một người cụ thể nào đó mà bản thân mình thích thì những người khác sẽ có cảm giác giống như là bản thân đang bị xem thường, và như thế chắc họ sẽ không thể có cảm giác thoải mái được. Việc đảo mắt nhìn mọi người một cách đồng đều là rất quan trọng khi nói chuyện trong số đông.
(B)
最近「傾聴」という言葉をよく聞く。話を聞くときに、相手が話したいこと、伝えたいことを、受容的・共感的な態度で聞くことで、もともとはカウンセリングなどで使われる手法である。
Gần đây tôi rất thường nghe nói đến từ "lắng nghe". Đây vốn là một thủ pháp được sử dụng trong công việc tư vấn, miêu tả việc mình nghe với thái độ tiếp thu và đồng cảm những điều đối phương muốn nói, muốn truyền đạt khi nghe một câu chuyện từ ai đó.
学校で教えられたり企業の研修でも取り上げられたりするからであろうか、話をしているときに「なるほど」「そうですね」「たしかに」などとあいづちを打ちながら話を聞いてくれる人が、若い人を中心に増えたような気がする。それはたいへんに結構なことであはある。聞いているのかいないのか、わからないように無反応であるよりは、ずっとよいだろう。
Không biết có phải do được dạy ở trường hay được nhắc đến nhiều trong các buổi thực tập của các công ty hay không mà tôi cảm giác là ngày càng nhiều người, đặc biệt là người trẻ, vừa nghe người khác nói vừa đối đáp bằng những từ như "ra vậy", "đúng thế nhỉ", "chắc là thế"... Đây là một điều rất tốt. Việc đối đáp như thế rõ ràng là tốt hơn rất nhiều so với việc nghe mà không có phản ứng gì, khiến người nói không rõ là mình có thật sự có đang nghe hay không.
しかし、これも度が過ぎれば、「この人はいつも聞いてくれるが、自分の意見は言わない人だ」と思われてしまう危険性もある。相手が何を求めているのかを注意深く考慮し、時と場に応じて、聞く態度を調整する必要があるのではないだろうか。
Tuy nhiên, nếu điều này diễn ra thái quá thì cũng nguy hiểm, sẽ khiến người nói nghĩ rằng "Người này luôn nghe đó nhưng không bao giờ nói lên ý kiến của bản thân cả!". Vì thế chẳng phải là chúng ta cần phải suy nghĩ thật kỹ xem đối phương đang cần điều gì và điều chỉnh thái độ nghe tùy lúc tùy nơi cho phù hợp hay sao?
問1:AとBのどちらの文章にも触れられている点は何か。
Ý nào dưới đây được đề cập đến cả trong đoạn A và đoạn B?
1.話し手にとって好ましい、聞き手の態度
Thái độ của người nghe mà tạo sự dễ chịu đối với người nói
2.話をするときに、相手によい印象を与える方法
Phương pháp tạo ấn tượng tốt đối với đối phương khi nói chuyện.
3.話を聞くときの、あいづちの重要性
Tầm quan trọng của việc đối đáp khi lắng nghe ai đó nói.
4.自分の意見を軽々しく言わないことの重要性
Tầm quan trọng của việc không nên dễ dàng nói ra ý kiến của bản thân.
問2:AとBについて、正しいものはどれか。
Nội dung nào là đúng đối với đoạn A và B
1.Aは話をするときの視線の重要性、Bは話を聞くときの共感の重要性を主張している。
Đoạn A nhấn mạnh tầm quan trọng của ánh mắt khi nói chuyện, đoạn B nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đồng cảm khi nghe câu chuyện.
2.AもBも傾聴の重要性について主張している。
Cả đoạn A và B đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc lắng nghe.
3.Aはグループで会話しているときの聞く態度について、Bは二人で話をしているときの聞く態度について述べている。
Đoạn A đề cập đến thái độ khi nghe trong cuộc trò chuyện số đông, đoạn B đề cập đến thái độ khi nghe trong cuộc trò chuyện giữa hai người.
4.Aは話をするときに気をつけるべき点について、Bは話を聞くに気をつけるべき点について述べている。
Đoạn A đề cập đến những điều cần phải lưu ý khi nói chuyện, đoạn B đề cập đến những điều cần lưu ý khi lắng nghe câu chuyện.
-------------------------------
Đáp án:
*Câu hỏi 1: (1)
Lý do:
Đoạn A đề cập đến "thái độ, dáng vẻ của người thật sự lắng nghe giỏi", đoạn B đề cập đến "thái độ cần lưu ý khi lắng nghe người khác nói" => Điểm chung là thái độ lắng nghe
- (2): Chỉ được đề cập đến trong đoạn A
- (3) : Chỉ được đề cập đến trong đoạn B ở ý "sự đối đáp"
- (4) Cả hai đoạn đều không đề cập đến
*Câu hỏi 2: (4)
Lý do:
Đoạn A đề cập đến "sự cần thiết khi phải lưu ý đến ánh mắt lúc trò chuyện trong số đông", đoạn B đề cập đến "sự cần thiết phải điều chỉnh thái độ nghe tùy lúc tùy nơi"
- (1) Đoạn B không nhấn mạnh đến sự đồng cảm mà chỉ nhấn mạnh đến "tầm quan trọng của việc điều chỉnh thái độ nghe người khác nói"
- (2) Cả hai đoạn đều không nhấn mạnh đến "tầm quan trọng của việc lắng nghe"
- (3) Đoạn A không phải nhấn mạnh đến thái độ nghe mà nhấn mạnh đến thái độ nói.